Phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000 – Hướng dẫn giải bài tập sách Kết nối, Cánh diều, Chân trời

Các nội dung chính

Hãy là người đánh giá đầu tiên

Ở những bài học trước các con đã được học về phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000. Trong bài học này, chúng ta cùng đi tìm hiểu những kiến thức cơ bản về Phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000. Bài giảng được Apanda biên soạn bao gồm các kiến thức lý thuyết cần nhớ và hướng dẫn giải bài tập trong SGK Kết nối tri thức với cuộc sống, Cánh diều, Chân trời sáng tạo chi tiết và đầy đủ nhất. Ba mẹ và các con hãy cùng theo dõi nhé!

1. SÁCH KẾT NỐI: Bài tập trang 92, 93, 94, 95, 96, Tập 2 – Phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000

Bài 1 trang 92

Phương pháp giải:

– Đặt tính theo cột dọc: Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.

– Tính : Từ phải qua trái, lần lượt trừ hai số đơn vị, hai số chục và hai số trăm. Lưu ý trường hợp phép trừ có nhớ dạng mượn 1 chục.

Lời giải:

Bài 2 trang 92

Phương pháp giải:

– Đặt tính theo cột dọc: Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.

– Tính : Từ phải qua trái, lần lượt trừ hai số đơn vị, hai số chục và hai số trăm.

Lời giải:

Bài 3 trang 92

Phương pháp giải:

– Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số cây giống có trong vườn ươm, số cây giống đã lấy đi để trồng rừng) và hỏi gì (số cây giống còn lại trong vườn ươm), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán

– Để tìm số cây giống còn lại trong vườn ươm ta lấy số cây giống có trong vườn ươm trừ đi số cây giống đã lấy đi để trồng rừng.

Tóm tắt:

Có: 456 cây giống

Lấy đi: 148 cây giống

Còn lại: … cây giống?

Lời giải:

Trong vườn ươm còn lại số cây giống là:

456 – 148 = 308 (cây)

Đáp số: 308 cây giống.

Bài 1 luyện tập 1 trang 92

Phương pháp giải:

– Tính : Từ phải qua trái, lần lượt trừ hai số đơn vị, hai số chục và hai số trăm. Lưu ý trường hợp phép trừ có nhớ dạng mượn 1 trăm.

– Quan sát ví dụ mẫu và thực hiện tương tự với các phép tính còn lại.

Lời giải:

Bài 2 luyện tập 1 trang 92

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức: Số bị trừ – Số trừ = Hiệu.

Lời giải:

Số bị trừ 482 354 772 530
Số trừ 135 190 391 60
Hiệu 347 164 381 470

 

Bài 3 luyện tập 1 trang 93

Phương pháp giải:

Thực hiện phép tính ghi trên các bức thư, sau đó đối chiếu kết quả với số nhà để tìm địa chỉ cho mỗi bức thư.

Lời giải:

Ta có:

382 – 190 = 192                                          364 – 126 = 238

560 – 226 = 334                                          900 – 700 = 200

Vậy ta có kết quả như sau:

Bài 4 luyện tập 1 trang 93

Phương pháp giải:

– Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số người làm việc ở công ty vào đầu năm, số người nghỉ việc) và hỏi gì (số người đang làm việc vào cuối năm), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.

– Để tìm số người đang làm việc vào cuối năm ta lấy số người làm việc ở công ty vào đầu năm trừ đi số người nghỉ việc.

Tóm tắt:

Đầu năm: 205 người

Nghỉ việc: 12 người

Cuối năm còn lại: … người?

Lời giải:

Cuối năm, công ty đó còn lại số người là:

205 – 12 = 193 (người)

Đáp số: 193 người.

Bài 5 luyện tập 1 trang 93

Phương pháp giải:

Tính kết quả các phép tính được ghi trên bản đồ, sau đó dựa vào thứ tự các số trên chỉ dẫn để tìm ra đường Rô-bốt đã đi.

Lời giải:

Ta có:

392 – 100 = 192                                      615 – 420 = 195

782 – 245 = 537                                      728 – 348 = 280

380 – 342 = 38                                        650 – 329 = 221

500 + 500 = 1000

Do đó, Rô-bốt đã đi theo chiều mũi tên như sau:

Vậy: Rô-bốt có đến được kho báu.

Bài 1 luyện tập 2 trang 94

Phương pháp giải:

Thực hiện tính nhẩm kết quả phép cộng, sau đó dựa vào mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ để tính nhẩm kết quả các phép trừ.

Lời giải:

a) 300 + 700 = 1 000

1 000 – 300 = 700

1 000 – 700 = 300

b) 400 + 600 = 1 000

1 000 – 400 = 600

1 000 – 600 = 400

Bài 2 luyện tập 2 trang 94

Phương pháp giải:

Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.

Lời giải:

a) Ta có: 231 + 263 = 494

494 – 175 = 319

Vậy ta có kết quả như sau:

b) Ta có: 362 – 171 = 191

191 + 90 = 281

Vậy ta có kết quả như sau:

Bài 3 luyện tập 2 trang 94

Phương pháp giải:

– Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số huy chương Vàng, Bạc và Đồng Đoàn Thể thao Việt Nam giành được; số huy chương Bạc và Đồng Đoàn Thể thao Việt Nam giành được) và hỏi gì (số huy chương Vàng Đoàn Thể thao Việt Nam giành được), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.

– Để tìm số huy chương Vàng Đoàn Thể thao Việt Nam giành được ta lấy số huy chương Vàng, Bạc và Đồng Đoàn Thể thao Việt Nam giành được trừ đi số huy chương Bạc và Đồng Đoàn Thể thao Việt Nam giành được.

Tóm tắt:

Tổng số huy chương: 288 huy chương

Huy chương Bạc và Đồng: 190 huy chương

Huy chương Vàng: … huy chương?

Lời giải:

Đoàn Thể thao Việt Nam giành được số huy chương Vàng là:

288 – 190 = 98 (huy chương)

Đáp số: 98 huy chương Vàng.

Bài 4 luyện tập 2 trang 94

Phương pháp giải:

Tính kết quả các phép trừ sau đó so sánh các đáp số và trên cơ sở dựa vào màu sắc để tìm số trên mỗi chiếc áo.

Lời giải:

Ta có:     231 – 125 = 106

425 – 330 = 95

526 – 400 = 126

Mà:  95 < 106 < 126.

Do đó, trong 3 số trên, số bé nhất là 95, số lớn nhất là 126.

Vậy số áo ghi trên mỗi chiếc áo như sau:

Bài 5 luyện tập 2 trang 95

Phương pháp giải:

Có thể đặt tính rồi tính các phép tính, từ đó tìm được các phép tính sai và sửa lại kết quả các phép tính cho đúng.

Lời giải:

Đặt tính rồi tính ta có:

Do đó, phép tính thứ nhất và thứ ba Rô-bốt tính đúng, phép tính thứ hai Rô-bốt tính sai.

Ta sửa lại như sau:

529 – 130 = 399

Bài 1 luyện tập 3 trang 95

Phương pháp giải:

Thực hiện tính : Từ phải qua trái, lần lượt trừ hai số đơn vị, hai số chục và hai số trăm.

Lời giải:

Bài 2 luyện tập 3 trang 95

Phương pháp giải:

Học sinh dựa vào kĩ thuật đặt tính để tìm chữ số thích hợp với ô có dấu “?”.

Lời giải:

Bài 3 luyện tập 3 trang 96

Phương pháp giải:

Tính kết quả của các phép tính rồi đối chiếu chữ cái tương ứng ở bảng thứ nhất, sau đó điền chữ cái vào bảng thứ hai rồi thêm dấu thanh để tìm ra ô chữ.

Lời giải:

Ta có:

521 – 140 = 381                                        145 – 38 = 107

1 000 – 600 = 400                                     231 + 427 = 658

Do đó, chữ H tương ứng với số 381; chữ N tương ứng với số 107; chữ G tương ứng với số 400 và chữ R tương ứng với số 658.

Vậy ta có kết quả như sau:

Bài 4 luyện tập 3 trang 96

Phương pháp giải:

Thực hiện phép tính ghi trên mỗi cây nấm, sau đó đối chiếu kết quả với kết quả ghi trên mỗi chú nhím để tìm cây nấm cho mỗi bạn nhím.

Lời giải:

Ta có:          372 – 255 = 117

430 – 170 = 260

457 – 80 = 377

Vậy mỗi bạn nhím được nối với cây nấm tương ứng như sau:

Bài 5 luyện tập 3 trang 96

Phương pháp giải:

a) So sánh các số đo độ dài dựa vào kiến thức về so sánh các số có ba chữ số, từ đó tìm được núi cao nhất, núi thấp nhất.

b) Để tìm số mét Núi Bà Đen cao hơn núi Cấm ta lấy độ cao của núi Bà Đen trừ đi độ cao của núi Cấm.

c) Để tìm số mét núi Ngự Bình thấp hơn núi Sơn Trà ta lấy độ cao núi Sơn Trà trừ đi độ cao núi Ngự Bình.

Lời giải:

a) So sánh các số đo độ dài ta có:

107 m < 696 m < 705 m < 986  m.

Vậy trong các núi đã cho, núi Bà Đen cao nhất, núi Ngự Bình thấp nhất.

b) Núi Bà Đen cao hơn núi Cấm số mét là:

986 – 705 = 281 (m)

Đáp số: 281 m.

c) Núi Ngự Bình thấp hơn núi Sơn Trà số mét là:

696 – 107 = 589 (m)

Đáp số: 589 m.

2. VỞ BT KẾT NỐI: Bài tập trang 82, 83, 94, 85, 86, 87, Tập 2 – Phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000

Bài 1, Tiết 1 trang 82

Phương pháp giải:

Thực hiện trừ các chữ số thẳng cột theo thứ tự từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm

Lời giải:

Bài 2, Tiết 1 trang 82

Phương pháp giải:

– Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.

– Trừ theo các cột từ phải sang trái.

Lời giải:

Bài 3, Tiết 1 trang 82

Phương pháp giải:

Số ghế trống trong hội trường = Số ghế ngồi hội trường có – Số người trong hội trường.

Lời giải:

Trong hội trường còn lại số ghế trống là

450 – 235 = 215 (ghế trống)

Đáp số: 215 ghế trống.

Bài 4, Tiết 1 trang 82

Phương pháp giải:

Thực hiện trừ các chữ số thẳng cột theo thứ tự từ phải sang trái.

Tô màu cho các phép tính đúng và khoanh vào địa điểm mà Rô-bốt sẽ đến.

Lời giải:

Bài 1, Tiết 2 trang 83

Phương pháp giải:

Thực hiện trừ các chữ số thẳng cột theo thứ tự từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm.

Lời giải:

Bài 2, Tiết 2 trang 83

Phương pháp giải:

Để tìm hiệu của mỗi phép tính, ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ.

Lời giải:

Số bị trừ 642 250 248 439 700
Số trừ 261 160 50 258 200
Hiệu 381 90 198 181 500

 

Bài 3, Tiết 2 trang 83

Phương pháp giải:

Tính kết quả mỗi phép trừ rồi nối với số tương ứng trên hình vẽ.

Lời giải:

Bài 4, Tiết 2 trang 84

Phương pháp giải:

Chiếc máy bay hiện nay có thể chở được nhiều hơn số hành khách = Số hành khách có thể chở hiện nay – Số hành khách có thể chở trên chiếc máy bay đầu tiên.

Lời giải:

So với chiếc máy bay đầu tiên, chiếc máy bay hiện nay của hãng có thể chở được nhiều hơn số hành khách:

890 – 285 = 605 (người)

Đáp số: 605 người.

Bài 5, Tiết 2 trang 84

Phương pháp giải:

Thực hiện tính các phép trừ rồi đi theo con đường có kết quả theo thứ tự như đề bài đã cho.

Lời giải:

627 – 200 = 427                        872 – 254 = 618               516 – 207 = 309

315 – 251 = 64                          827 – 483 = 344               825 – 642 = 183

560 – 329 = 231                        803 – 432 = 371               500 + 500 = 1 000

Vậy em tô như sau:

Bài 1, Tiết 3 trang 84

Phương pháp giải:

Hướng dẫn nhẩm:

100 là 1 trăm, 900 là 9 trăm à 1 trăm + 9 trăm = 10 trăm ( = 1 000)

Tương tự với các phép tính còn lại.

Lời giải:

a) 100 + 900 = 1 000 1 000 – 100 = 900 1 000 – 900 = 100

b) 400 + 600 = 1 000 1 000 – 400 = 600 1 000 – 600 = 400

Bài 2, Tiết 3 trang 85

Phương pháp giải:

Em thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải để tìm kết quả.

Lời giải:

Bài 3, Tiết 3 trang 85

Phương pháp giải:

Muốn tính số quốc gia chưa được công nhận là thành viên chính thức của Liên Hợp Quốc, ta lấy số quốc gia trên thế giới trừ đi số quốc gia đã được công nhận là thành viên chính thức.

Lời giải:

Tính đến năm 2020 có số quốc gia chưa được công nhận là thành viên chính thức của Liên Hợp Quốc là:

204 – 193 = 11 (quốc gia)

Đáp số: 11 quốc gia.

Bài 4, Tiết 3 trang 85

Phương pháp giải:

 

Tính kết quả mỗi phép trừ rồi nối với số tương ứng trên hình vẽ.

Lời giải:

900 kg – 110 kg = 790 kg

525 kg – 235 kg = 290 kg

671 kg – 126 kg = 545 kg

Ta có: 290 kg < 545 kg < 790 kg

Hươu cao cổ nặng nhất nên sẽ nặng 790 kg

Hổ nhẹ nhất nên hổ sẽ nặng 290 kg

Trâu sẽ nặng 545 kg.

Vậy em nối được như sau:

Bài 5, Tiết 3 trang 86

Phương pháp giải:

Thực hiện các phép tính trừ rồi điền Đ, S vào ô trống.

Lời giải:

Em thực hiện trừ:

368 – 270 = 98;

825 – 207 = 618;

415 – 90 = 325;

567 – 428 = 139

Em điền như sau:

Bài 1, Tiết 4 trang 86

Phương pháp giải:

Em đặt tính sao cho các chữ số ở cùng hàng thẳng cột với nhau, sau đó thực hiện trừ lần lượt các chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục và chữ số hàng trăm, chú ý có nhớ.

Lời giải:

Bài 2, Tiết 4 trang 86

Phương pháp giải:

Em thực hiện trừ lần lượt các chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục và chữ số hàng trăm và điền kết quả vào ô trống.

Lời giải:

Bài 3, Tiết 4 trang 86

Phương pháp giải:

a) Thực hiện lần lượt các phép tính rồi điền chữ cái tương ứng với kết quả vào ô trống.

b) Dựa trên kết quả của a) để tìm ô chữ.

Lời giải:

a) Em thực hiện tính:

534 – 250 = 284   (A)         352 + 215 = 567   (O)

321 + 70   = 391   (E)         600 – 300 = 300   (N)

1 000 – 400 = 600  (H)        372 – 213 = 159   (S)

Em điền như sau:

b)

Ô chữ em giải được là: HOA SEN.

Bài 4, Tiết 4 trang 87

Phương pháp giải:

Tính kết quả mỗi phép trừ rồi nối với số tương ứng trên hình vẽ.

Lời giải:

Bài 5, Tiết 4 trang 87

Phương pháp giải:

a) Sắp xếp các số đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn.

b) Tìm con sông có chiều dài bé hơn 500 km và lớn hơn 400 km.

c) Lấy chiều dài của sông Hồng trừ đi chiều dài của sông Đà để có kết quả.

Lời giải:

a) Em thấy: 385 km < 411 km < 543 km < 551 km nên em viết các số đo độ dài đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn như sau:

385 km;

411 km;

543 km;

551 km.

b) Em thấy 400 km < 411 km < 500 km nên em khoanh vào A

c) Sông Hồng: 551 km ; sông Đà: 543 km

Em thực hiện trừ: 551 km – 543 km = 8 km

Em điền như sau:

Sông Hồng dài hơn sông Đà 8 km

3. SÁCH CÁNH DIỀU: Bài tập trang 71, 72, Tập 2 – Phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000

Bài 1 trang 71

Phương pháp giải:

Trừ các số thẳng cột theo thứ tự từ phải sang trái.

Lời giải:

Bài 2 trang 71

Phương pháp giải:

– Đặt tính sao cho các chữ số cùng một hàng thẳng cột với nhau.

– Tính theo thứ tự từ phải sang trái.

Lời giải:

Bài 3 trang 72

Phương pháp giải:

Trừ các số thẳng cột theo thứ tự từ phải sang trái.

Lời giải:

Bài 4 trang 72

Phương pháp giải:

Trừ các số thẳng cột theo thứ tự từ phải sang trái.

Lời giải:

Bài 5 trang 72

Phương pháp giải:

– Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.

– Trừ các số thẳng cột theo thứ tự từ phải sang trái.

Lời giải:

Bài 6 trang 72

Phương pháp giải:

Số cuốn sách còn lại = Số cuốn sách đã in – Số cuốn sách được chuyển đi.

Lời giải:

Số cuốn sách còn lại là

785 – 658 = 127 (cuốn sách)

Đáp số: 127 cuốn sách.

4. SÁCH CHÂN TRỜI: Bài tập trang 92, 93, 94, Tập 2 – Phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000

Bài 1 trang 92

Phương pháp giải:

Đặt tính sao cho các số ở cùng hàng thẳng cột với nhau.

Tính theo thứ tự từ phải sang trái.

Lời giải:

Bài 1 luyện tập trang 93

Phương pháp giải:

Để tính cân nặng của mỗi con vật, em thực hiện tính các phép cộng và phép trừ.

So sánh rồi tìm con vật nặng nhất và con vật nhẹ nhất.

Lời giải:

a) Ta có 630 kg – 150 kg = 480 kg. Vậy con bò sữa nặng 480 kg.

270 kg + 230 kg = 500 kg. Vậy con trâu nặng 500 kg.

180 kg + 40 kg = 220 kg. Vậy con lợn nặng 220 kg.

700 kg – 450 kg = 250 kg. Vậy con bò nặng 250 kg.

b) Ta có 220 < 250 < 480 < 500

Vậy con lợn nhẹ nhất, con trâu nặng nhất.

Bài 2 luyện tập trang 93

Phương pháp giải:

Em tính nhẩm để tìm các số còn thiếu sao cho tổng các số trong một hàng hoặc một cột đều là 500.

Lời giải:

Bài 3 luyện tập trang 93

Phương pháp giải:

Quan sát dãy số ta thấy quy luật: Các số giảm dần 15 đơn vị.

Để tìm số đứng sau, ta thấy số đứng trước trừ đi 15.

Lời giải:

Quan sát dãy số ta thấy quy luật: Các số giảm dần 15 đơn vị.

Để tìm số đứng sau, ta thấy số đứng trước trừ đi 15.

Bài 4 luyện tập trang 94

Phương pháp giải:

Số ki-lô-gam xoài cát = Số kg xoài gia đình bà Ba thu hoạch được – Số kg xoài tượng.

Lời giải:

Gia đình bà Ba thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam xoài cát là

965 – 375 = 590 (kg)

Đáp số: 590 kg.

Bài 5 luyện tập trang 94

Phương pháp giải:

Dựa vào cách đặt tính rồi tính rồi tìm lỗi sai và sửa lại cho đúng.:

Đặt tính sao cho các số ở cùng hàng thẳng cột với nhau.

Tính theo thứ tự từ phải sang trái.

Lời giải:

a) Ta có 471 + 309 = 780. Vậy kết quả phép tính trên là sai.

b) Câu b sai ở cách đặt tính.

c) Ta có 583 – 266 = 317. Vậy kết quả phép tính trên là sai.

Ta sửa lại như sau:

Vui học trang 94

Phương pháp giải:

Cân nặng của con heo = Cân nặng của bò sữa – 105 kg.

Lời giải:

Ta có bò sữa nặng 192 kg. Bò sữa nặng hơn heo 105 kg.

Vậy cân nặng của con heo là:

192 – 105 = 87 (kg)

Đáp số: 87 kg.

Thử thách trang 94

Phương pháp giải:

Dựa vào cách đặt tính rồi tính rồi tính nhẩm các số còn thiếu để được phép tính đúng.

Lời giải:

Trên đây là tổng hợp kiến thức và bài tập về Phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000 – Toán lớp 2. Ba mẹ và các con đừng quên theo dõi Apanda thường xuyên để nhận được nhiều bài học thú vị và bổ ích khác trong chương trình lớp 2 nhé!